Hăm tã là một hiện tượng hay gặp ở trẻ em. Nhưng không quá nguy hiểm nhưng lại khiến con đau rát, khó chịu. Thông thường bố mẹ lo lắng, chủ quan và đôi khi là thiếu sự hiểu biết. Trên thực tế, những sai lầm của cha mẹ đã vô tình khiến tình trạng hăm tã  khó chữa hơn. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sức khỏe của trẻ.

Những sai lầm của mẹ khi bé bị hăm tã

Những sai lầm của mẹ khi bé bị hăm tã

Tắm quá nhiều và quá kỹ

Cách trị hăm tã bằng sữa tắm được nhiều mẹ bỉm áp dụng khi bé bị hăm tã. Nhưng đây cũng chính là sai lầm phổ biến của rất nhiều phụ huynh. Mẹ nên nhớ, khi trẻ bị hăm là lúc làn da trẻ rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương. Lúc này nếu tiếp tục dùng sữa tắm cho trẻ không khác nào đang “đổ thêm dầu vào lửa”. Bởi vì trong sữa tắm vốn chứa chất tạo bọt, chất bảo quản, chất tạo mùi, sẽ khiến tình trạng hăm tã nghiêm trọng hơn. Chưa kể đến việc tắm quá sạch, quá kỹ cũng sẽ rửa trôi lớp bảo vệ tự nhiên và độ ẩm trên da bé và làm khả năng bảo vệ làn da.


Sử dụng tinh bột ngô
, phấn rôm để chữa hăm

Mẹ có thói quen sử dụng tinh bột ngô/phấn rôm nhiều cho bé sau khi tắm nhằm giữ da bé khô thoáng, ngừa hăm. Tuy nhiên, các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, tinh bột ngô/phấn rôm chính là nguyên nhân gây khiến bệnh hăm tã của bé nặng hơn. Tinh bột ngô/phấn rôm gây nhiều triệu chứng như: bít lỗ chân lông, làm dị ứng. Thậm chí, bé có thể bị viêm phổi nếu hít phải quá nhiều.


Sử dụng xà phòng thơm để tắm và lau rửa cho bé

Mẹ thường sử dụng những loại xà phòng thơm luôn được mẹ yêu thích để sử dụng cho con yêu vì muốn con được thơm tho của ngày. Tuy nhiên, mẹ bỉm sữa không biết rằng thành phần tạo hương chính là nguyên nhân khiến da bé bị kích ứng nghiêm trọng. Không những xà phòng, mà trong tất cả các sản phẩm dành cho bé thì thành phần tạo mùi đều phải tránh xa. Bên cạnh đó, khăn giấy nhất là khăn giấy có mùi cũng là sản phẩm mẹ cũng không nên sử dụng thường xuyên. Thay vào đó, mẹ có thể dùng khăn giấy khô hoặc khăn sữa mềm để lau sẽ tốt cho bé hơn.

Quá tin tưởng biện pháp chữa hăm từ dân gian

Tuy biện pháp dân gian rất lành tính và thân thiện với làn da trẻ nhỏ. Tuy nhiên, cách trị hăm tã từ thiên nhiên như lá quế, trà xanh, chanh vẫn tiềm ẩn những nguy cơ nhất định. Đó là chúng có thể chứa một lượng dư lớn thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích, tạp chất, sâu bọ và đôi khi là cả vi khuẩn. Những tác nhân này sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của con trẻ. Cha mẹ cần chắc chắn rằng, các loại lá này phải được trồng theo tiêu chuẩn sạch và mẹ chắc chắn rửa kỹ lưỡng trước khi đun tắm cho trẻ.

Sử dụng bỉm thường xuyên mà không sử dụng kem chống hăm cho trẻ nhỏ

Nhiều mẹ bỉm lầm tưởng rằng chỉ cần lựa chọn bỉm có chất lượng tốt, khả năng thấm hút cao, mềm mại sẽ giúp bé tránh được hăm tã. Nhưng đây lại là một sai lầm nữa của mẹ bỉm sữa. Theo các chuyên gia, bỉm là một trong những nguyên nhân gây hăm tã cho trẻ. Lý do rất phổ biến là việc mặc bỉm quá nhiều sẽ khiến làn da mỏng manh của trẻ bí bách. Đồng thời, trẻ sẽ phải tiếp xúc với chất thải trong thời gian dài mà không thoa kem chống hăm tã sẽ càng dễ dẫn tới hiện tượng hăm tã.

Chính vì vậy, một trong những cách trị hăm tã hiệu quả nhất là ít hoặc thường xuyên thay tã, bỉm cho bé. Để bảo vệ tuyệt đối cho làn da bé, ba mẹ nên thoa một lớp kem chống hăm tã Sebamed. Giúp tạo một màn chắn tuyệt vời ngăn chặn những vi khuẩn xâm hại làn da mỏng manh của con.

Sử dụng các loại kem trị hăm có chất tạo mùi, màu và chất bảo quản

Làn da của bé còn quá mỏng manh và nhạy cảm, trong khi các loại kem chứa nhiều hóa chất nguy hiểm như axit boric, camphor, salicylat metyl, paraben, corticoid hay benzoin là nguyên nhân chính khiến tình trạng hăm nặng hơn. Để an toàn nhất cho con, mẹ chỉ nên sử dụng các loại kem chống hăm cho bé có thành phần lành tính, không chất bảo quản, không mùi. Bên cạnh đó, ba mẹ nên chọn các thương hiêu kem chống hăm tã uy tín đã được kiểm nghiệm lâm sàng và được khuyên dùng bởi các chuyên gia da liễu cho bé.

Những điều đúng đắn cần làm khi trẻ bị hăm tã:

  • Cố gắng giữ cho vùng mặc tã của em bé càng khô ráo càng tốt.
  • Mặc tã lỏng kết hợp kem hăm tã và thay tã thường xuyên, không để bỉm quá đầy dẫn đến ẩm ướt vùng mông của bé.
  • Dùng nước ấm và khăn bằng vải mềm để làm sạch vùng mặc tã sau khi em bé tiểu.
  • Sử dụng sữa tắm có pH cân bằng pH5.5 để lau cho bé sau khi đi ngoài.
  • Khi thay bỉm cho bé mẹ nên vệ sinh sạch sẽ, nhẹ nhàng, khô ráo. Và bôi kem chống hăm tã rồi mới mặc bỉm mới cho trẻ sơ sinh.
  • Vệ sinh da bé sạch sẽ, nhẹ nhàng bằng các sản phẩm thiên nhiên tránh kích ứng da.
  • Cha mẹ cần tránh lạm dụng phấn rôm để làm khô vùng mông.
  • Bởi vì phấn rôm, có thể làm bí lỗ chân lông khiến tình trạng bệnh trầm trọng hơn hoặc bị vấn đề về phổi nếu trẻ hít phải phấn quá nhiều. Thay vào đó ba mẹ nên thay phấm rôm bằng kem hăm tã như một phương pháp chống hăm cho con hiệu quả nhất.

  • Vệ sinh sạch sẽ cho bé sau khi đi vệ sinh và đại tiện.
  • Không cho trẻ sơ sinh mặc tã bỉm quá 4 tiếng trong ngày.
  • Sử dụng các loại tã, bỉm có chất liệu thấm hút mồ hôi.
  • Hạn chế sử dụng các loại phấn rôm chữa hăm tã cho trẻ sơ sinh.

Kem trị hăm Baby Sebamed Diaper Rash Cream

  • Xuất xứ: 100% từ Đức Germany.
  • Kem hăm tã Baby Sebamed Diaper Rash Cream được đặc chế với công thức chứa đến 35% chất béo tự nhiên, giúp dưỡng ẩm và làm dịu da cho bé, chống kích ứng da. Tăng cường đề kháng cho làn da nhạy cảm của bé.
  • Với độ pH5.5 đã được kiểm nghiệm lâm sàng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các men axit.
  • Có khả năng tạo lớp màng bảo vệ da khỏi những tác nhân gây hại. Mang đến sự yên tâm tuyệt đối cho mẹ.
  • Thành phần: được chiết xuất từ tự nhiên gồm: Squalane, hoa cúc la mã, Titanium Dioxide. Người La Mã xưa thường sử dụng hoa cúc để làm dịu những vết thương. Trầy xước trên da và thúc đẩy da nhanh lành vết thương hơn.

Đọc thêm:
Bí quyết giúp bé không bị hăm tã Sebamed Baby
Tại sao độ ph lại ảnh hưởng đến làn da em bé?

Xem thêm các sản phẩm chăm sóc da bé bị chàm, tại đây:

Liên hệ Cty PP Độc Quyền Sebamed tại Việt Nam: Công ty TNHH MTV TM và XNK Kỳ Phong
Địa chỉ: 45 Cửu Long, Phường 2, Quận Tân Bình, TP HCM
Điện thoại: (028) 5427 3110 – 5427 3429; Hotline: 0905 223817